Thảo quả có nguồn gốc từ phía đông dãy Himalaya phát triển nhiều ở Trung Quốc, Việt nam,… Đây là một loại thực vật có mùi vị hơi đắng đan xen một chút ngọt, cay nồng, được sử dụng để chế biến món ăn và làm thuốc vô cùng hiệu quả. Vậy để tìm hiểu cụ thể hơn về giống cây này các bạn có thể cùng chúng tôi xem nội dung sau đây nhé!
Thảo quả có nguồn gốc từ đâu?
Thảo quả có nguồn gốc từ phía đông dãy núi Himalaya xuất hiện nhiều ở các quốc gia Bhutan, Nepal, Trung Quốc,… Tên khoa học của loại cây này là Amomum subulatum thuộc họ gừng với mùi cay đặc trưng, quả màu đỏ khi chín có vị ngọt hơi đắng. Tại việt nam chúng ta có thể thấy chúng mọc nhiều ở Hà Giang và dãy Hoàng Liên Sơn.
Với vị cay nóng của mình cây này thường được sử dụng để chế biến các món ăn, khử mùi và có mặt trong nhiều bài thuốc dân gian. Đây là loài thảo mộc phát triển rất rất tốt ở những vùng đất ẩm khi trưởng thành có thể cao khoảng 3m rế của chúng tương tự như củ gừng. Đặc biệt hơn lá thảo quả có cuống rất ngắn phiến rất dài dạng hình elip.
Điểm đặc biệt hơn ở loại cây này nằm ở quả của chúng có lượng tinh dầu rất lớn lên đến 1.5%. Vì thế nhiều người thường dùng chúng để ép lấy nước ở dạng tươi những khi phơi khô sẽ có thời gian sử dụng rất lâu.
Tác dụng của trong sức khỏe và làm đẹp
Trong thảo quả có chứa rất nhiều khoáng chất khác nhau có tác dụng tốt cho sức khỏe con người. Bến dưới đây chính là những công dụng cụ thể của loài cây này mà chúng tôi đã tổng hợp để các bạn tham khảo.
Công dụng hỗ trợ tiêu hóa
Trái này có tác dụng rất lớn giúp người dùng có thể kích thích hệ tiêu hóa hóa hoạt động trơn tru. Cụ thể những khoáng chất có trong quả của cây sẽ tác dụng trực tiếp vào thành dạ dày và đường ruột giúp quá trình coi bóp và phân hủy thức ăn diễn ra nhanh hơn.
Không những vậy khi sử dụng thảo quả mọi người sẽ trung hòa được nồng độ acid để hạn chế và phòng ngừa mắc các căn bệnh về viêm loét dạ đường tiêu hóa.
Công dụng chống oxy hóa, lợi tiểu và điều chỉnh huyết áp
Thảo quả có tác dụng rất tốt trong việc điều chỉnh huyết áp. Bởi theo nghiên cứu bên trong cây chứa hàm lượng lớn chất chống oxy hóa đặc biệt là phần trái. Vì thế người nào bị huyết áp cao hãy thử sử dụng bột của quả này nhất định công dụng sẽ rất tốt. Đặc biệt trong quả này còn lợi tiểu bởi thúc đẩy quá trình đào thải những cặn bã tích tụ lâu ngày trong cơ thể.
Thảo quả có công dụng đường huyết rất tốt
Trái của cây này khi nghiền thành bột dùng có công dụng rất tốt trong việc hạ được đường huyết. Bởi theo nghiên cứu cây chứa rất nhiều khoáng chất có thể làm giảm lượng đường tích tụ trong máu. Vì thế khi phát hiện bản thân có hiện tượng này có thể sử dụng ngay một quả này để điềm trị và làm thiên giảm tránh gây diễn biến nặng.
Tác dụng cải thiện hô hấp
Theo khoa học chứng minh thảo quả có công dụng rất tốt trong việc chữa trị những bệnh lý về hô hấp như: ho gà, viêm phế quản, ho đờm,… Bởi loại quả này có tính cay nóng nên làm ấm cơ thể rất tốt từ đó giúp việc lưu thông không khí ở phổi trở nên thoáng mát. Từ đó làm giảm các triệu chứng bệnh lý rất tốt giúp cơ thể chúng ta trở lại tình trạng ban đầu.
Tác dụng tốt trong việc làm đẹp da
Thảo quả chứa hàm lượng lớn Vitamin C, Mangan và khoáng chất có thể hỗ trợ quá trình tái tạo da. Không những thế trong trái còn có nhiều thành phần chống oxy hóa đặc biệt khác giúp cơ thể ứng chế quá trình lão hóa da. Vì thế hiện nay trong nhiều loại mỹ phẩm đã sử dụng các chất này để hỗ trợ quá trình làm đẹp da cho chị em phụ nữ.
Thúc đẩy quá trình đào thải độc tố có trong cơ thể
Theo nhiều kết quả thử nghiệm từ các nhà khoa học đã cho thấy thảo quả có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ cơ thể người đào tải độc tố. Bởi những chất có trong đó sẽ thúc đẩy quá trình hoạt động của các bộ phận như: gan, ruột, thận,… Điều này giúp cơ thể đào thải được những độc tố, chất thải tích tụ lâu ngày ra ngoài giúp tinh thần sảng khoái với thư thái hơn từ đó nâng có sức khỏe.
Tác dụng hỗ trợ cơ thể tăng cường miễn dịch với bệnh tật
Với sự thay đổi của môi trường sống liên tục như hiện tại đã sản sinh ra rất nhiều bệnh tật làm ảnh hưởng đến quá trình miễn dịch của cơ thể người. Vì thế theo kết quả nghiên cứu của chuyên gia trong thảo quả có chứa rất nhiều khoáng chất tốt đặc biệt hàm lượng Vitamin C lớn. Chất này sẽ giúp cơ thể kháng khuẩn, kháng viêm hỗ trợ cải thiện và tái tạo hệ miễn dịch rất tốt.
Công dụng kháng viêm và điều trị nhiễm trùng vết thương
Quả của cây theo nghiên cứu chứa các hợp chất chống lại một số chủng vi như: khuẩn E coli và Staphylococcus. Đây là 2 loại thường gặp vì chúng sẽ gây ra tình trạng ngộ độc thực phẩm cho người dùng. Bởi vậy nếu các bạn đang bị thương có thể sử dụng các bộ phận của loài cây thảo quả để kháng viêm, cầm máu và điều trị nhiễm trùng.
Chứa các hợp chất ức chế khối u phát triển
Trong thảo quả có rất nhiều hợp chất tốt cho cơ thể người tuy nhiên công dụng tuyệt vời không thể không kể kế chính là ức chế các tế bào ung thư sinh trưởng. Vì khi sử dụng loài thực vật này cơ thể sẽ sản sinh ra một số enzyme hỗ trợ cơ thể tăng cường sức đề kháng rất tốt. Chính vì thế nếu mọi dùng thường xuyên có thể thúc đẩy tế bào NK hoạt động chống lại sự phát triển mạnh mẽ của khối u.
Công dụng của thảo quả trong y học và ẩm thực
Ngoài những tác dụng đối với sức khỏe và làm đẹp loại quả này còn có rất nhiều ưu điểm nổi bật khác trong nhiều linh vực tiêu biểu như ẩm thực và y học. Vậy để biết thêm thông tin cụ thể hơn các bạn có thể xem nội dung chi tiết bên dưới đây.
Công dụng trong ngành ẩm thực (chế biến món ăn)
Thảo quả thuộc họ gừng nên dĩ nhiên cũng sở hữu mùi vị đặc trưng là cay nóng. Vì thế loại trái này thường được dùng trong ẩm thực với mục đích tăng hương vị cho các món ăn. Cụ thể hạt của trái sẽ phát huy công dụng rất tốt khi làm dậy mùi bún, cháo, phở hơn để kích thích vị giác của con chúng ta. Không những thế quả này còn có tác dụng làm ấm trà, cafe tránh hiện tượng đau bụng khi làm giảm lượng caffeine.
Thảo quả trong nền y học
Từ thời xa xưa ông cha ta đã nhìn nhận ra rất nhiều công dụng của lời quả này đối với sức khỏe con người. Bởi thế đã sử dụng một số bộ phận của cây thảo quả như dược liệu để chữa một số căn bệnh thường gặp như: đau bụng, sốt rét, tiêu chảy, cảm cúm,… Khi kết hợp với những loại thảo dược khác thì lại có một công dụng khác nhau hỗ trợ căng cường sức khỏe con người.
Một số đơn thuốc chữa bệnh với thảo quả
Hiện tại trong dân gian đang lưu truyền rất nhiều bài thuốc sử dụng cây này để trị bệnh. Nội dung bên dưới chúng tôi đã tìm hiểu và tổng hợp lại một số cách dùng thảo quả chính để mọi người cũng tham khảo sử dụng.
Bài thuốc chữa bệnh sốt rét do muỗi cắn
Một trong các công dụng tốt nhất của loài quả này là chữa bệnh sốt rét truyền nhiễm từ muỗi. Bởi quả của chúng có vị cay nóng giúp làm ấm cơ thể rất tốt trong thời gian ngắn. Bài thuốc cụ thể chứa sốt rét mọi người chỉ cần sử dụng 12g thảo quả kết hợp cùng, hậu phác, hạt cau, cam thảo 4g, thanh bì đem đun sôi cùng 1 ít rượu trắng dùng mỗi ngày.
Sau khi uống 1 – 2 ngày các bạn sẽ thấy được bệnh tình thuyên giảm nhanh chóng.
Bài thuốc thảo quả trị hiện tượng đi ngoài ra máu
Nếu các bạn đang gặp tình trạng không tốt về sức khỏe khi thấy bản thân đi ngoài ra máu cũng có thể dùng loài cây này để chữa bệnh. Cụ thể mọi người chỉ cần dùng các nguyên liệu như: cam thảo, địa du, chỉ xác kết hợp với thảo quả theo lượng bằng nhau giữa sách sau đó đem phơi khô nghiền thành bột mịn. Lúc này bạn chỉ cần dùng mỗi ngày một lượng nhỏ khoảng 6g chia thành 2 lần hoàn với nước ấm dùng.
Bài thuốc trị đầy hơi, và đau bụng tiêu chảy
Đau bụng tiêu chảy cũng là hiện tượng chúng ta thường gặp phải trong cuộc sống mỗi ngày. Bởi vậy nếu gặp tình trạng này mọi người có thể dùng 10g thảo quả kết hợp cùng 7 miếng gừng sống, 10g kha tử, 7 quả táo đen đem đun sôi cùng 300ml nước. Quá trình sắc thuốc tiếp dẫn cho tới khi cạn bót 100mml là hoàn thành và c dùng 3 lần một ngày.
Một vài điểm cần chú ý quan trọng khi dùng thảo quả
Loại quả này có công dụ dụng rất tốt đối với sức khỏe con người vì chứa rất nhiều khoáng chất và Vitamin. Tuy nhiên với đặc tính cay nóng nên khi dùng các bạn cần lưu ý một số điểm như sau.
- Không dùng quả này cho những người bị bệnh âm huyết huyết hư.
- Do thảo quả có vị cay nóng nên mọi người sử dụng trong thời gian dài cần hỏi ý kiến của bác sĩ nếu không sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Không dùng loại thảo dược này cho phụ nữ đang mang thai và cho con bú.
- Cây Thảo quả có tác dụng không tốt cho những ai bị sỏi thận nên những bệnh nhân này không nên dùng trong mọi trường hợp.
Kết luận
Như vậy chúng tôi đã đưa các bạn đi tìm hiểu hết thảy các thông tin về cây thảo quả. Đây không chỉ là gia vị làm dậy mùi món ăn mà còn đóng vai trò như dược liệu trong các bài thuốc dân gian. Mong rằng sau khi xem bài viết trên các bạn sẽ có thêm hiểu việt về loài thực vật đặc biệt này.